Free Porn
xbporn

https://www.bangspankxxx.com
Trang chủBệnh họcPhụ khoaTrễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai - 10 nguyên nhân cần lưu ý

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai – 10 nguyên nhân cần lưu ý

Trễ kinh là vấn đề luôn khiến nhiều chị em lo lắng, tuy nhiên việc trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai là điều luôn được các chị em quan tâm lúc này. Vậy tại sao bạn lại bị trễ kinh nhưng không có thai, chúng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ không? Hãy cùng mình tìm hiểu 10 nguyên nhân sau đây để giải thích cho vấn đề này nhé!

bi tre kinh nhung khong co dau hieu mang thai

Như thế nào mới là trễ kinh (chậm kinh)?

Trễ kinh là hiện tượng dù đã đến ngày hành kinh của tháng tiếp theo, nhưng kinh nguyệt vẫn chưa xuất hiện. Nếu trễ từ 1-5 ngày so với bình thường, thì đó là trễ kinh bình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng chậm trễ kinh kéo dài trên 5 ngày hoặc kéo dài qua 3 chu kỳ liên tiếp, thì đây là dấu hiệu cần được quan tâm.

Ban đầu, điều mà ai ai cũng luôn nghĩ đến đầu tiên, đó là trễ kinh do mang thai hoặc do chu kỳ kinh nguyệt của bản thân không đều. Nhưng nếu trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, thì bạn có thể bớt lo lắng đi một phần rồi đấy! Nhưng nếu tình trạng này kéo dài, thì đây có thể lại dấu hiệu của một số bệnh lý khác đáng quan tâm hơn lúc này.

Làm thế nào để biết trễ kinh nhưng không phải có thai?

Thông thường, những người phụ nữ mang thai sẽ bị trễ kinh trong một thời gian dài. Tuy nhiên, một số trường hợp lại bị trễ kinh nhưng thử que không có thai, vậy làm thế nào để nhận biết được điều này?

Bước đầu tiên mà bạn cần làm đó là dùng que thử thai, nếu que hiện 1 vạch là bình thường, còn nếu 2 vạch là có thai. Nếu bạn không chắc chắn thì có đến các cơ sở y tế để thăm khám. Ngoài ra, nếu trong thời gian này bạn không gặp các dấu hiệu như ốm nghén, chán ăn, mệt mỏi, thường xuyên buồn ngủ, hoặc bụng không to lên,… Thì đây chỉ là hiện tượng trễ kinh thôi nhé!

Có thể bạn quan tâm: Trễ kinh bao nhiêu ngày là bình thường? Chậm bao lâu mới là bất thường? Xem ngay nhé

Nguyên nhân trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai

Khi nhắc đến trễ kinh, người ta liền nghĩ đến việc đang mang thai, tuy nhiên đây không phải là trường hợp mà chúng ta đang nói đến. Bởi trễ kinh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, vì thế hãy cùng Hello Y Khoa khám phá 10 nguyên nhân gây trễ kinh sau đây:

nguyen nhan gay tre kinh nhung khong co dau hieu mang thai

1. Buồng trứng đa nang

Nếu trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, có thể bạn sẽ đang mắc phải hội chứng buồng trứng đa nang. Theo một số thống kê từ các chuyên gia, sẽ có khoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, mắc phải hội chứng PCOS, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như có thể dẫn đến vô sinh.

Khi mắc phải hội chứng này, chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ trở nên bất thường. Một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài 35 ngày, với lượng máu kinh có thể ít hoặc nhiều hơn, đôi khi bạn cũng sẽ có kinh một cách bất ngờ.

Bên cạnh đó, một số dấu hiệu cho đây giúp bạn phát hiện ra mình bị hội chứng buồng trứng đa nang:

  • Kinh nguyệt không đều hoặc không có kinh trong một thời gian.
  • Chảy máu âm đạo ở mức độ từ nhẹ đến nặng, hoặc trước hay trong kỳ kinh.
  • Tổn thương trên da: mụn trứng cá, sạm, nám, hoặc các vết chai sần trên da.
  • Tăng cân, béo phì.
  • Tóc trở nên mỏng đi, lông thừa mọc trên mặt, lưng hoặc đùi nhiều hơn.
  • Hội chứng ngưng thở khi ngủ.
  • Vô sinh, hiếm muộn.

Vì thế, để xác định chúng ta có đang mắc phải hội chứng PCOS không, ngoài yếu tố trễ kinh, chúng sẽ còn phụ thuộc vào nhiều dấu hiệu khác. Vì thế, hãy đến các cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán chính xác nhất. (1)

2. Các bệnh phụ khoa

Một trong những nguyên nhân gây trễ kinh mà không có dấu hiệu có thai mà chị em cần đặc biệt lưu ý đó là các bệnh phụ khoa, tức là viêm nhiễm vòi trứng, buồng trứng đa nang, u xơ tử cung, âm đạo nhiễm nấm… bệnh sẽ có biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, gây tắc kinh.

Ngoài ra, nếu trong thời kỳ kinh nguyệt, phụ nữ mắc bệnh phụ khoa còn có thể gặp  các triệu chứng khác như: khí huyết âm hư, tiết dịch âm đạo bất thường, đau rát âm đạo khi giao hợp, đau bụng dưới, âm đạo có mùi hôi,…

Có thể bạn quan tâm: Sau rụng trứng 14 ngày vẫn chưa có kinh nguyệt, nguyên nhân là tại sao? Xem ngay nhé

3. Mãn kinh sớm

Đối với phụ nữ trên 50 tuổi, tình trạng trễ kinh phổ biến hơn. Nguyên nhân do đây là giai đoạn trước khi mãn kinh, cơ thể sẽ ngừng tiết nhiều nội tiết tố estrogen dẫn đến buồng trứng suy yếu, tắc kinh. Ngoài ra hiện tượng tiền mãn kinh còn kèm theo các triệu chứng khác như đổ mồ hôi trộm về đêm, khô  âm đạo, nóng rát, nóng trong người,…

man kinh som khien khong co thai nhung tre kinh

4. Rối loạn tuyến giáp

Tuyến yên và tuyến giáp là những cơ quan sản xuất hormone và kiểm soát sự trao đổi chất của cơ thể. Sự bất thường về hình thái và chức năng của các cơ quan nội tiết này,  dẫn đến tăng nồng độ hormone trong cơ thể. Nếu nồng độ hormone không ổn định, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến tần suất kinh nguyệt của bạn. (2)

Vì thế, đây có thể coi là lý do thứ ba, mà bạn bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai. Tuy nhiên, nếu bạn có các triệu chứng của tuyến giáp hoạt động quá mức hoặc kém hoạt động, hãy tìm ra nguyên nhân và cách điều trị đúng đắn nhé!

5. Tăng giảm cân không đều độ

Những thay đổi đột ngột về trọng lượng cơ thể có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân trễ kinh nhưng không có thai thường liên quan mật thiết đến việc tỷ lệ mỡ trong cơ thể tăng hoặc giảm quá mức. Lượng chất béo tăng hoặc giảm đột ngột sẽ tạo ra sự mất cân bằng nội tiết tố và khiến kỳ kinh của bạn bị chậm hoặc mất kinh hoàn toàn.

Ngoài ra, nếu hạn chế lượng calo nạp vào cơ thể, cũng ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ và sự kết nối của não với hệ thống nội tiết, để tạo ra các hormone sinh sản.

Nếu kết nối này bị đứt, các hormone có thể mất tác dụng và khiến bạn bị trễ kinh.

6. Vận động quá sức

Khi bạn vận động quá sức cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, đặc biệt là đối với những người gầy. Việc tập luyện quá sức sẽ làm tiêu hao rất nhiều năng lượng, gây ảnh hưởng đến sự sản sinh nội tiết tố và gây rối loạn kinh nguyệt.

van dong qua suc nguyen nhan gay tre kinh nhung khong co thai

7. Tâm lý căng thẳng, stress

Một trong những nguyên nhân chậm kinh nhưng không có thai mà nhiều chị em gặp phải hiện nay chính là yếu tố tâm lý. Hậu quả là tâm trạng không tốt, thường xuyên lo lắng và căng thẳng kéo dài gây ra nhiều vấn đề. Điều này dẫn đến việc chị em ăn ngủ không đúng giờ, thức khuya. (3)

Và điều tiếp theo xảy ra là nội tiết tố trong cơ thể thay đổi và mất đi cân bằng. Dẫn đến  trứng không thể rụng vào đúng thời điểm và kinh nguyệt  đến chậm hơn bình thường. Trong trường hợp này, các chuyên gia cho rằng không có gì quá nghiêm trọng đối với sức khỏe của bạn, mà bạn cần phải tự điều chỉnh lại tâm trạng của mình.

Nếu trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, thì đó là điều không đáng lo ngại. Nhưng ngược lại, chúng sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ mà bạn không thể biết đến được. Hy vọng với 7 nguyên nhân ở trên, sẽ giúp bạn có được những thông tin giúp ích cho bạn nhé!

Bị chậm kinh nhưng không có thai có ảnh hưởng gì không?

Ở một vài trường hợp, nếu bạn đã từng quan hệ tình dục mà bị trễ kinh, nhưng lại không có dấu hiệu của mang thai, thì điều này cũng đáng lo ngại. Như mình đã nói ở trên, điều này sẽ là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp phải một vấn đề sức khỏe nào đó.

Vì thế, đừng chủ quan và cố gắng kéo dài tình trạng này trong một thời gian dài. Bởi chúng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất, sức khoẻ tinh thần và tâm lý của bạn:

1. Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Kinh nguyệt là yếu tố liên quan trực tiếp đến khả năng sinh sản của nữ giới, nên nguy cơ vô sinh ở phụ nữ do bị rối loạn kinh nguyệt là rất cao. Bên cạnh đó, nếu chị em khó xác định, tính toán chính xác ngày rụng trứng, sẽ  làm giảm khả năng thụ thai, từ đó gây khó có con hơn.

Chưa kể các loại bệnh phụ khoa sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và chức năng sinh sản của phụ nữ. Do đó, nếu việc trễ kinh nhiều ngày mà không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ dẫn đến vô sinh.

Có thể bạn quan tâm: Bị trễ kinh nguyệt nên ăn gì? Kiêng những thực phẩm gì? Xem ngay nhé

2. Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt

Bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, sẽ khiến các chị em cảm thấy sợ hãi và lo lắng, bởi họ không biết mình đang gặp phải các vấn đề gì trong cơ thể. Thậm chí, nhiều người còn sợ việc mình bị bệnh phụ khoa mà còn e ngại việc thăm khám. Tuy nhiên, điều này sẽ càng khiến các chị em suy nghĩ và lo lắng nhiều hơn, dẫn đến stress, trầm cảm và áp lực.

tre kinh gay anh huong den doi song sinh hoat

Nếu duy trì trạng thái này trong một thời gian dài, chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, công việc và hoạt động hằng ngày của bạn. Không những thế, đối với những công việc có liên quan đến quyết định, sẽ càng khiến bạn dễ ra quyết định sai lầm hơn.

3. Ảnh hưởng đến sức khỏe

Một hậu quả đáng chú ý là việc chậm kinh trong thời gian dài, sẽ khiến sức khỏe của chị em bị suy giảm. Hậu quả là mắc các bệnh phụ khoa như u xơ tử cung, u xơ tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, viêm vòi trứng,…

Điều này, sẽ khiến chị em luôn cảm thấy mệt mỏi, uể oải và đau tức vùng bụng dưới, lâu dần nếu không được điều trị sẽ khiến các dấu hiệu của bệnh ngày càng lan rộng. Nếu bị viêm nhiễm phụ khoa, các vết viêm sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể như đường tiết niệu, bàng quang,…

Một số cách giúp hạn chế tình trạng trễ kinh ở phụ nữ

Trễ kinh trong một thời gian dài sẽ khiến các chị em lo lắng, hoặc có cảm giác e ngại khi đi khám. Chính vì thế, một số cách giúp hạn chế tình trạng trễ kinh ở phụ nữ cực đơn giản, mà bạn có thể áp dụng sau:

1. Xây dựng chế độ ăn uống, lối sống lành mạnh

Việc xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh không chỉ giúp chúng ta có đủ sức khoẻ, mà còn giúp kinh nguyệt trở lại sau một thời gian dài “nghỉ ngơi”. Bạn nên hạn chế các loại đồ uống có cồn, chất kích thích, đồ ăn nhanh hoặc những món có tác dụng hoãn kinh nguyệt.

an uong khoa hoc

Chính vì thế, bạn có thể lập cho mình một bản kế hoạch ăn uống lành mạnh trong một tuần, bao gồm các nhóm thực phẩm sau đây:

Vitamin C: Vitamin C có thể làm tăng hormone estrogen và giảm hormone progesterone, khiến tử cung co lại và niêm mạc tử cung bị phá vỡ, dẫn đến kinh nguyệt.

Dứa: Đây là nguồn cung cấp bromelain dồi dào, một loại enzyme được cho là có ảnh hưởng đến estrogen và các hormon khác, giúp kinh nguyệt mau chóng đến hơn.

Mùi tây: Đây là thực phẩm chứa nhiều vitamin C và apoil, có thể giúp kích thích các cơn co thắt tử cung và đưa kinh nguyệt đến sớm hơn. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng chúng với một liều lượng vừa phải, để tránh gây ngộ độc.

Nghệ: là một bài thuốc cổ truyền được nhiều người sử dụng. Nó được cho là ảnh hưởng đến mức độ estrogen và progesterone, giúp kinh nguyệt đến sớm.

Đương quy: chúng có tác dụng thúc đẩy kinh nguyệt bằng cách cải thiện lưu lượng máu ở vùng chậu và kích thích cơ tử cung tạo ra các cơn co thắt tử cung, và khiến kinh nguyệt ghé đến trong vài ngày tới.

Black cohosh: Là loại thảo dược giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt của bạn cực kỳ hiệu quả. Nó được cho là làm tăng các cơn co thắt tử cung và thúc đẩy sự bong tróc của niêm mạc tử cung và giúp kinh nguyệt đến sớm như mong muốn. Tuy nhiên, loại thảo dược này có tương tác với nhiều loại thuốc, vì thế cần cẩn trọng khi sử dụng nhé!

Trà gừng: Đây được xem là một cách làm từ dân gian, sử dụng trà gừng có tác dụng thúc đẩy kinh nguyệt, bởi chúng sẽ gây ra các cơn co thắt ở tử cung.

Ngoài việc bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm này, bạn cũng nên bổ sung thêm nhiều dưỡng chất khác. Điều này sẽ giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và chu kỳ kinh nguyệt cũng trở nên đều đặn hơn.

Có thể bạn quan tâm: Bị trễ kinh uống thuốc gì cho máu ra trở lại nhanh và an toàn?

2. Bổ sung thực phẩm chức năng hỗ trợ

Thực phẩm chức năng là sự lựa chọn của nhiều chị em phụ nữ hiện nay, đặc biệt là đối với phụ nữ đang ở giai đoạn tiền mãn kinh. Bởi đa phần các thực phẩm hỗ trợ sinh lý nữ, đều được chiết xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên và cực kỳ tốt cho cơ thể người phụ nữ. Tuy nhiên, để an toàn khi sử dụng bạn nên chọn những địa điểm cung cấp thuốc uy tín trên thị trường, như các tiệm thuốc lớn nhé!

3. Giữ tinh thần thoải mái, lạc quan

Luôn giữ cho tinh thần thoải mái, lạc quan là điều cần thiết nhất lúc này. Vì khi bạn càng lo lắng, thì mọi suy nghĩ của bạn đều đổ dồn vào nó, khiến tình trạng trễ kinh và tâm lý trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu đang bị stress, hãy thư giãn tinh thần của mình bằng cách sắp xếp lại công việc và dành nhiều thời gian hơn để nghỉ ngơi. Bởi khi tinh thần chúng ta trở nên tốt hơn, thì năng suất công việc cũng như sức khỏe sẽ tốt hơn.

4. Tránh lạm dụng thuốc ngừa thai

Thuốc tránh thai khẩn cấp là nguyên nhân dẫn đến trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai. Lạm dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp không chỉ gây tắc kinh, mà còn dẫn đến vô sinh nếu sử dụng trong một thời gian dài. Vì thế, bạn chỉ nên sử dụng chúng trong những trường hợp cấp bách nhất, bất đắc dĩ nhất để hoãn kinh nguyệt thôi nhé!

khong lam dung thuoc tranh thai

5. Hạn chế vận động quá sức

Nếu bạn vận động quá sức và tập luyện những bài tập không phù hợp với bản thân, sẽ khiến cơ thể không kịp thích nghi và ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt hiện tại. Vì thế, bạn không nên vận động quá sức chỉ vì về giảm cân. Thay vào đó, hãy luyện tập các bộ môn nhẹ nhàng, tốt cho phái nữ. Hoặc có thể tăng dần mức luyện tập từ nhẹ đến cao, để đảm bảo cơ thể luôn được thích nghi nhé!

6. Cần đến bác sĩ ngay khi tình trạng kéo dài

Khi bị trễ kinh trong một thời gian dài, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra chính xác hơn. Bởi nếu bị chậm kinh nhưng không có thai, chúng sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh lý khác rất cao. Hãy nhanh chóng thăm khám và điều trị kịp thời, để không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này.

7. Duy trì cân nặng hợp lý

Những thay đổi về cân nặng có thể ảnh hưởng đến sự đều đặn của chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Nếu bạn bị thừa cân hoặc béo phì, hãy cố gắng giảm cân để giúp kinh nguyệt của bạn đều đặn hơn. Phụ nữ béo phì cũng có xu hướng có kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt nặng hơn và đau nhiều hơn những người có cân nặng bình thường, dựa trên chỉ số BMI.

Điều này là do tác động của các tế bào mỡ đối với hormone và insulin. Ngay cả khi thiếu cân nghiêm trọng, bạn cũng có thể có kinh nguyệt không đều. Vì vậy, duy trì cân nặng là một cách quan trọng để điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

duy tri can nang hop ly cach han che bi tre kinh nhung thu que khong co thai

Tóm lại, nếu bạn bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, thì chúng có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ của các bệnh lý khác, hoặc các vấn đề về tâm lý cần được quan tâm. Khi phát hiện mình bị trễ kinh nhưng không có thai, đừng quá lo lắng mà hãy lựa chọn những cách khắc phục phù hợp với sức khỏe của mình nhé! Chúc bạn thành công!

Đánh giá bài viết

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

TIN LIÊN QUAN

0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x